- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, tác hại, hình ảnh
Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, tác hại, hình ảnh
-
-
Tham vấn y khoa: BS.CKI. Nguyễn Duy Mến
Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến ở cả nam và nữ, có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị sớm. Vì vậy, hãy cùng bác sĩ Vũ Hồng Lân tìm hiểu về bệnh giang mai ở nam – nữ để sớm phát hiện và chữa dứt điểm bệnh dưới đây.
Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra và để lại nhiều hệ luỵ xấu cho sức khoẻ người bệnh cũng như sự phát triển chung của xã hội.
Bệnh giang mai nếu không được chữa trị, bệnh giang mai có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, làm tổn thương tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả tim, gan, thận, hệ thần kinh trung ương, hệ vận động… thậm chí là tử vong hoặc tàn phế suốt đời.
Địa chỉ khám chữa bệnh giang mai ở đâu tốt tại Hà Nội
Nguyên nhân gây bệnh giang mai
Nguyên nhân gây giang mai trực tiếp
Các nguyên nhân gây bệnh giang mai thường là do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum do Schaudinn và Hoffmann phát hiện ra năm 1905.
Đây là xoắn khuẩn yếu có thể chết nhanh khi ra khỏi có thể. Môi trường nhiệt độ cao và khô ráo cũng làm cho xoắn khuẩn dễ chết. Tuy nhiên, chúng cũng sẽ bị bất động và chết khi tiếp xúc với oxy, nước cất, xà bông và các chất diệt khuẩn thông thường khác.
Xoắn khuẩn có từ 6 - 14 vòng xoắn, đường kính ngang không quá 0,3µ, dài 6-14µ, di động theo ba trục:
- Di động theo trục dọc kiểu vặn đinh ốc.
- Di động ngang như một quả lắc đồng hồ.
- Di động lượn sóng.
Các chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên đi khám sức khoẻ định kỳ trước khi có ý định có cọn để phát hiện sớm những vấn đề bất thường bao gồm bệnh giang mai để có hướng điều trị kịp thời và dứt điểm.
Đối tượng thường nguy cơ mắc bệnh giang mai
Bệnh giang mai lây lan giữa người với người thông qua các tiếp xúc trongq uan hệ tình dục. Bất cứ ai có quan hệ tình dục đều có thể mắc bệnh gaing mai, bao gồm cả quan hệ qua đường hậu môn, âm đạo hoặc bằng miệng. Cụ thể:
- Bạn có quan hệ đồng tính hoặc lưỡng tính.
- Quan hệ tình dục với nhiều người.
- Bạn có bạn tình từng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD).
- Bạn có bạn tình mới.
- Bạn từng mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Một số thông tin cho rằng bệnh giang mai có lây lan qua việc dùng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần lót… hoặc các tiếp xúc như ôm hôn thông thường nhưng những trường hợp này thường sẽ hiếm gặp hơn.
- Các địa chỉ khám bệnh giang mai ở đâu uy tín tại Hà Nội
- Chi phí xét nghiệm giang mai hết bao nhiêu tiền
Các dấu hiệu bệnh giang mai từng giai đoạn
Giang mai được y khoa chuyên ngành xác định là bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có hình dạng lò xo khoảng 6 – 14 vòng, di động theo kiểu xoáy ốc, theo trục dọc, chuyển động qua lại hoặc lượn song… trong cơ thể người gây hại.
Nếu môi trường khô ráo, có dung dịch tẩy rửa, xoắn khuẩn có tuổi thọ khoảng vài giờ trong và nếu môi trường ẩm ướt, ấm nóng thì chúng sẽ tồn tại lâu hơn. Sau khoảng từ 3 – 90 ngày tiếp xúc mầm bệnh qua đường máu, qua quan hệ tình dục không toàn, sử dụng chung đồ cá nhân, tại điểm tiếp xúc bộc phát các dấu hiệu bệnh giang mai theo 4 giai đoạn bệnh.
Dấu hiệu giang mai giai đoạn đầu
Thời điểm bộc phát của bệnh sẽ khoảng 2 – 90 ngày khi có tiếp xúc với xoắn khuẩn. Điểm tiếp xúc có hiện tượng nổi hạch bạch huyết, có các nốt mụn kích thước 0,3 – 3 cm cứng, tròn không đau, không ngứa gọi là săng giang mai.
- Ở nam giới: Sau khoảng 3 – 90 ngày những biểu hiện bệnh giang mai ửo nam giới bắt đầu bộc lộ với các vết loét trên da, dương vật và quy đầu. Đặc điểm của vết loét là nông, hình tròn hợc bầy dục, nhẵn, màu đỏ, không ngứa ngáy, chảy mủ không đau, nổi hạch hai bên bẹn. Sau khoảng từ 6 - 8 tuần các vết loét sẽ tự biến mất và xoắn khuẩn giang mai bắt đầu phát triển.
- Ở nữ giới: Sau thời gian ủ bệnh khoảng từ 3 – 90 ngày cơ thể nữ giới bắt đầu xuất hiện săng giang mai và hạch. Giang mai ở nữ giới thường xuất hiện ở môi bé, môi lớn, âm đạo, hậu môn miêng… những biểu hiện này sẽ tự biến mất sau 3 – 6 tuần.
Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2
Thời điểm bộc phát từ 4 – 20 tuần khi phát bệnh. Biểu hiện thường thấy thân nhiệt tăng, sốt cao, mệt mỏi, chóng mặt, đau khớp, trên người nổi ban màu hồng, không đau gọi là đào ban giang mai, do không nổi cao khỏi da nên ấn nhẹ thì mất đi được xem là triệu chứng của giang mai giai đoạn 2.
- Ở nam giới: Sau một thời gian các vết loét biến mất, dấu hiệu bệnh gaing mai ở nam giới tiếp tục xuất hiện những nốt ban đỏ hoặc thâm tím nổi ẩn trên bề mặt da. Ngoài ra, nam giới còn kèm theo triệu chứng sốt, đau họng, nổi hạch, giảm cân, cơ thể suy nhược, rụng tóc…
- Ở nữ giới: Dấu hiệu giai đoạn 2 xuất hiện giai đoạn đầu từ 4 – 10 tuần. Ở giai đoạn này, bệnh có biểu hiện phức tạp hợp hơn khi xuất hiện những nốt ban có màu hồng hoặc thâm tím mọc khắp cơ thể. Nữ giới còn xuất hiện những mảng sẩn, vết phỏng nước, vết loét ở da và niêm mạc với nhiều kích thước khác nhau. Gây đau họng, sốt, hạch bạch huyết sưng to, cơ thể mệt mỏi.
Dấu hiệu giang mai tiềm ẩn
Giai đoạn này xoắn khuẩn ăn sâu vào máu, nếu có thời gian sống tiềm ẩn dưới 1 năm là giang mai tiềm ẩn sớm với biểu hiện giang mai hai giai đoạn đầu, cơ thể người bệnh không xuất hiện các dấu hiệu nào khác. Trong trường hợp ấn tiềm ẩn sớm với biểu hiện giang mai hai đoạn đầu, cơ thể người bệnh không xuất hiện dấu hiệu nào khác.
- Ở nam giới: Đây là giai đoạn tiềm ẩn người bệnh mắc giang mai không có bất cứ dấu hiệu nào. Thông thường ở giai đoạn này các xoắn khuẩn giang mai bắt đầu lây lan đến các cơ quan khác trong cơ thể.
- Ở nữ giới: Cũng giống như nam giới, ở giai đoạn này, người bệnh không có biểu hiện triệu chứng và không dễ lây lan, được phát hiện bằng việc kiểm tra máu. Tuy nhiên, một số người mắc giang mai giai đoạn tiềm ẩn sớm có thể tái phát các triệu chứng bệnh. Một khi các triệu chứng tái phát, người bệnh vẫn có thể lây truyền bệnh cho người khác.
Giai đoạn cuối
Vào khoảng 3 – 15 năm xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào máu, hệ thần kinh gây tổn thương não, đột quỵ, viêm màng não, khả năng di chuyển kém, liệt hoặc viêm động mạch chủ… là những dấu hiệu bệnh gang mai phức tạp với độ nguy hiểm cao.
- Ở nam giới: Củ giang mai bắt đầu xuất hiện trên da. Đó là những u phồng trông như hạt ngô hình bầu dục, có màu đỏ hoặc thâm tím, mọc cách đều trên da. Củ giang mai phát triển lành tính, có thể tự teo hoặc lở loét, khó lành và sau khi khỏi thường để lại sẹo. Hơn nữa, khi xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh và ăn sâu vào nội tạng của người bệnh phá huỷ hệ thần kinh, tim mạch… thậm chí tử vong.
- Giang mai ở nữ giới: Giang mai ở giai đoạn này thường phát triển mạnh tấn công vào da, xương, nội tạng, hệ thần kinh và tm mạch. Khiến cho nữ giới bị mất trí nhớ, bại liệt. mắc bệnh về tim, xương khớp…
Biến chứng của bệnh giang mai đến cơ thể
Mối nguy hiểm đầu tiên của bệnh giang mai chính là thời gian ủ bệnh khá dài, trung bình thừ 3 – 90 ngày, thậm chí có những trường hợp thời gian ủ bệnh lên đến 1 năm. Thời gian ủ bệnh kéo dài bao lâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể người bệnh.
Trong suốt thời gian này, người bệnh gần như không xuất hiện bất kỳ dấu hiệu nào hoặc nếu có các triệu chứng bệnh giang mai cũng mờ nhạt, không rõ ràng. Chính điều này đã làm cho người bệnh chủ quan, lầm tưởng là bệnh lý thông thường nên không tiến hành điều trị bệnh, để khi bệnh giang mai chuyển biến nặng thì việc điều trị là vô cùng khó khăn, thậm chí khiến cho người bệnh mất mạng. Nguy hiểm hơn, tại thời điểm này người bệnh giang mai vẫn có khả năng lấy truyền cho người khác nếu có quan hệ tình dục không an toàn.
Ngoài ra, bệnh giang mai còn ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến sức khoẻ của người bệnh, cụ thể:
Gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh
Người mắc bệnh giang mai không những phải gánh chịu những triệu chứng khó chịu của bệnh và các mối nguy hiểm tiềm ẩn gây nguy hại đến sức khoẻ, mà vì đây là bệnh xã hội nên thường khởi phát ở vùng kín nên hầu hết các trường hợp người bệnh luôn tự tin, mặc cảm, lo sợ sự dị nghị, dò xét của mọi người xung quanh khi thăm khám. Tình trạng này kéo dài không chỉ gây cản trở đến quá trình điều trị bệnh giang mai mà còn khiến người bệnh căng thẳng, stress, chất lượng cuộc sống suy giảm.
Gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương
Bệnh giang mai có thể biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, suy giảm thị giác, bại liệt… cụ thể:
- Rối loạn cảm giác: Người mắc bệnh giang mai thường có cảm giác đau nhức phần chi dưới, các cơn đau xuất hiện và biến mất đột ngột khiến cho người bệnh khó khăn di chuyển.
- Rối loạn chức năng co thắt: Các xoắn khuẩn giang mai tấn công vào xương tác động gián tiếp và cản trở quá trình hoạt động của bang quang dẫn đến tình trạng tiểu không kiểm soát hoặc bí tiểu.
Ảnh hưởng đến nội tạng
Bệnh giang mai nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng mà trước hết là các vấn đề ở dạ dày với những triệu chứng cụ thể như đau đột ngột vùng bụng, lồng ngực co thắt, buồn nôn, kiệt sức, mệt mỏi. Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể xuất hiện các hiện tượng như tiêu chảy, khó khăn khi ăn uống và hô hấp, trực tràng đau buốt.
Phá hoại hệ xương khớp
Theo thời gian, các xoắn khuẩn giang mai sẽ tiếp tục phát triển, xâm nhập và phá huỷ hệ thống xương khớp gây veiem khớp sau đó tiếp tục diễn biến gây tổn hại đến cấu trúc xương, gãy xương trong trường hợp xấu .
Ảnh hưởng đến mắt
Người bệnh thường phải đối mặt với tình trạng thị lực kém, đồng thời nhỏ hẹp, mất phản xạ ánh sáng, cơ mắt bị tê bì, thần kinh thị giác bị tổn thương nghiêm trọng.
Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
Khi xâm nhập vào cơ quan sinh dục, các xoắn khuẩn giang mai sẽ làm suy giảm khả năng sinh dục, rối loạn quá trình rụng trứng, gây ra các bệnh nam khoa, phụ khoa nguy hiểm.
Nguy hiểm hơn, xoắn khuẩn gaing mai có khả năng phá huỷ một số cơ quan sinh dục như tinh hoàn, ống dẫn tinh, buồng trứng, vòi trứng… làm tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.
Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai
Mẹ mắc bệnh giang mai có thể lây truyền sang cho con qua nhau thai từ tháng thứ 4, thứ 5 trở đi. Tùy thuộc vào mức độ nhiễm giang mai nặng hay nhẹ mà ảnh hưởng khác nhau:
Nếu thai nhi bị nhiễm ồ ạt thì có thể bị sảy thai ở tháng thứ 5, 6 hoặc chết lưu.
Nếu nhiễm trùng nhẹ hơn thì thai nhi có thể đẻ đủ tháng, nhưng sẽ chết lưu hoặc chết ngay sau khi sinh.
Giang mai bẩm sinh sớm: Nếu nhiễm trùng nhẹ hơn nữa thì thai nhi đẻ ra bình thường nhưng có thể xuất hiện biểu hiện giang mai giai đoạn 2 trong vòng 6-8 tuần như gầy gò, bụng to, gan lách to, bọng nước lòng bàn tay, chân nứt mép quanh lỗ mũi, chảy nước mũi lẫn máu hoặc viêm xương sụn…
Giang mai bẩm sinh muộn: Thường mang đặc trưng của giang mai giai đoạn 3, xuất hiện lúc trẻ được 3 - 4 tuổi hoặc 5 - 6 tuổi với các triệu chứng như viêm mống mắt kẽ, điếc cả 2 tai, thủng vòm miệng, mũi tẹt, trán dô, xương chày lưỡi kiếm do thương tổn xương…
Bệnh giang mai lâu qua đường nào trên cơ thể
Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập qua da, niêm mạc bị xây xát và gây bệnh tại chỗ, xâm nhập vào máu và lan truyền khắp cơ thể bệnh nhân.
Các con đường lây truyền giang mai chính bao gồm:
- Quan hệ tình dục: Vết loét sẽ xuất hiện quanh dương vật, âm đạo, hậu môn hoặc trực tràng. Bạn có thể mắc bệnh giang mai nếu tiếp xúc trực tiếp với vết loét giang mai khi quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn hoặc miệng. Đây là con đường lây truyền chính của giang mai, gây bệnh chủ yếu cho những người có xu hướng quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều người, quan hệ với gái mại dâm…
- Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh giang mai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai từ tháng thứ 4 trở đi.
- Lây truyền qua đường máu: Tiêm truyền máu hoặc tiêm chích ma túy mà bơm kim tiêm không được tiệt khuẩn.
Chú ý: Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây lan giang mai là bị nhiễm HIV/AIDS, bị thương tổn ở bộ phận sinh dục, có hành vi tình dục không được bảo vệ như quan hệ với gái mại dâm, quan hệ đồng giới. Do xoắn khuẩn giang mai là một xoắn khuẩn yếu, chết nhanh chóng khi ra khỏi cơ thể nên giang mai rất khó lây lân qua các tiếp xúc gián tiếp như việc dùng chung nhà vệ sinh, bồn tắm, dụng cụ ăn uống…
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện nay
Hiện nay, việc hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhờ vào các phương pháp hiện đại, cải tiến mới, được nhiều chuyên gia đầu ngành trên thế giới áp dụng như sau:
Điều trị nội khoa
Xoắn khuẩn giang mai có khả năng phân bào nhanh, độ kháng thuốc cao. Chính vì thế, việc sử dụng thuốc kháng sinh có thể kiểm soát được bệnh lúc trong gaii đoạn ủ bệnh, ức chế quá trình sinh sản, kháng viêm, diệt khuẩn.
Để việc hỗ trợ điều trị đạt được hiệu quả điều tri, đảm bảo tiến độ, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ, tránh bỏ dở lộ trình điều trị.
Phương pháp miễn dịch cân bằng
Phương pháp miễn dịch cân bằng là phương pháp điều trị bệnh giang mai mới và hiện đại được áp dụng tại các địa chỉ uy tín nhằm hạn chế tình trạng bệnh phát triển, nâng cao sức đề kháng, lấy lại sự cân bằng cho cơ thể.
Phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng tiến hành tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với gene sinh vật để điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh nhằm mục đích đạt hiệu quả chữa bệnh triệt để, thời gian ngắn, tránh bệnh tái phát.
Quy trình điều trị bệnh cần phải trải qua các bước xét nghiệm, khống chế vi khuẩn gây bệnh, diệt khuẩn và miễn dịch.
Ưu điểm của phương pháp này là:
Chẩn đoán chính xác: Với thiết bị y tế hiện đại, kỹ thuật tiên tiến phương pháp cho kết quả chính xác, các xét nghiệm có thể giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh từ đó đưa ra phương pháp điều trị tốt.
Tăng cường sự miễn dich của cơ thể: Tăng cường miễn dịch cơ thể, hồi phục sức sống tế bào ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh. Phương pháp này điều trị miễn dịch cân bằng sử dụng tác nhân sinh vật kết hợp với lý luận điều trị một cách biện chứng, kết hợp khoa học, tăng cường miễn dịch toàn diện, tái tạo tổ chức tế bào bị tổn thương.
Khống chế vi khuẩn: Phá huỷ cấu trúc GENE và khống chế sự phát triển của vi khuẩn, phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng có thể can thiệp hiệu quả vào GENE mầm bệnh phá huỷ kết hợp cấu sinh vật của bệnh khiến cho các vi khuẩn bệnh không thể tiếp tục sản sinh, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh: Khi thuốc tác dụng trực tiếp lên ổ bệnh, các ion thuốc tác động toàn diện nhanh chóng tiêu diệt bệnh, xoá chất độc do mầm bệnh sản sinh ra và nhanh chóng xoá bỏ các triệu chứng bệnh, hồi phục các chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức bị tổn thương.
Lời khuyên: Người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt những hướng dẫn của vác sĩ, các quá trình chữa bệnh mà bác sĩ đưa ra. Do bệnh có quá trình tiến triển phức tạp nên cần được phát hiện và điều trị sớm, khi có biểu hiện của bệnh không nên chần chừ mà cần phải đến thăm khám tại các cơ sở y té chuyên khoa để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Chẩn đoán sàng lọc giang mai
Tìm vi khuẩn: Lấy bệnh phẩm trên vết trợt, loét hay trên sẩn, mảng niêm mạc để soi trực tiếp trên kính hiển vi có nền đen để tìm xoắn khuẩn dưới dạng lò xo di động.
Kiểm tra dịch não tủy: Phương pháp kiểm tra dịch não tủy đối với những người mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối có triệu chứng liên quan đến thần kinh, qua điều trị bệnh không có hiệu quả thì cần kiểm tra dịch não tủy. Đây là phương pháp có thể chuẩn đoán bệnh giang mai thần kinh, giúp xác định được phương hướng điều trị và ngăn ngừa bệnh.
Xét nghiệm máu: Các phản ứng dùng kháng nguyên cardiolipin như RPR, VDR, phản ứng đặc hiệu như phản ứng bất động xoắn khuẩn (TPI), phản ứng miễn dịch huỳnh quang (FTA - Abs), phản ứng ngưng kết hồng cầu (TPHA hay MHA – TP)
Chỉ định xét nghiệm giang mai: Trong trường hợp bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc giang mai thần kinh hoặc giang mai tim mạch thì bác sĩ sẽ lấy thêm dịch não tủy để làm các xét nghiệm trên.
Phòng tránh ngừa giang mai
Biện pháp phòng ngừa giang mai tốt là quan hệ tình dục chung thủy một một. Cả hai người đều phải bảo đảm không mắc bệnh lây truyền.
Hoặc nếu không thì dùng bao cao su đúng cách để hạn chế nguy cơ mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, xoắn khuẩn vẫn có thể lây lan qua vị trí không có bao cao su bảo vệ.
Để phòng bệnh giang mai bẩm sinh, mẹ nên làm xét nghiệm huyết thanh một cách có hệ thống. Nếu phát hiện bị bệnh thì mẹ cần điều trị ngay.
Nếu có nghi ngờ mắc bệnh giang mai, cần đến cơ sở y tế khám và điều trị ngay, không thể tự ý mua thuốc về điều trị.
Bị giang mai nên ăn gì và kiêng gì
Bị giang mai nên ăn gì?
Theo các chuyên gia, bệnh giang mai là do xoắn khuẩn giang mai gây nên, nếu bệnh nhân có chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp tình trạng bệnh có thể thuyên giảm. Vậy những thực phẩm hỗ trợ trong điều trị giang mai là gì?
Những thực phẩm giàu protein: Những thực phẩm giàu protein các thực phẩm có màu đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt dê, trứng, sữa, … sẽ giúp cơ thể tái tạo tế bào, tăng sức đề kháng và cung cấp năng lượng cho những hoạt động của con người.
Thực phẩm chứa nhiều vitamin C, B6, B12: Những thực phẩm giàu vitamin như cam, bưởi, dưa hấu, táo, … và các loại rau thanh mát như mùng tơi, khoai tây, bí đỏ, … giúp người bệnh có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, ngăn chặn bệnh qua da chống viêm nhiễm, từ đó đào thải các chất độc ra bên ngoài và giúp thanh lọc cơ thể.
Thực phẩm tốt cho sự tái tạo trên da: Khi bị bệnh giang mai thì da là nơi bị tổn thương lớn , người bệnh cần phải có cách chữa bệnh giang mai nhanh chóng và tái tạo lại những tế bào đã chết thì mới có khả năng phòng tránh viêm nhiễm da.
Bệnh giang mai nên kiêng gì?
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng thì người bệnh cần chú ý đến những thông tin sau:
Kiêng quan hệ tình dục: Không quan hệ tình dục cho đến khi bệnh được chữa khỏi, ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai cho bạn tình.
Rửa hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm, không nên lau khi bị mụn rộp sinh dục.
Khi mắc bệnh mụn rộp sinh dục nên đi ngủ đúng giờ, tránh thức khuya tạo stress cho cơ thể vì những điều này làm ảnh hưởng đến bệnh.
Tăng cường luyện tập thể dục thể thao, chế độ dinh dưỡng hợp lý để rèn luyện sức khỏe nâng cao sức đề kháng.
Tránh dùng chung vật dụng và đồ dùng cá nhân với người khác, bởi đây là một trong những con đường lây lan giang mai phổ biến.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên, để đảm bảo chắc chắn cơ thể mình không mắc bệnh, cần tiến hành và điều trị kịp thời các bệnh lý mắc phải, có thể có bệnh giang mai.
Lưu ý: Việc thay đổi chế độ ăn uống chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh giang mai giúp bệnh không trầm trọng thêm. Bệnh nhân muốn khỏi bệnh giang mai tốt vẫn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và có biện pháp điều trị phù hợp.
Hình ảnh về bệnh giang mai
Theo các chuyên gia, xoắn khuẩn giang mai sau khi câm nhập vào cơ thể người bệnh sẽ có thời gian ủ bệnh khá lâu, khoảng 10 ngày đến 3 tháng. Sau đó, người bệnh sẽ bắt đầu có những dấu hiệu khi bệnh bộc phát.
Bệnh giang mai giai đoạn 1
Bệnh giang mai giai đoạn 1 xuất hiện từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 6 và vết loét trên da ở dương vật, âm đạo, một số bộ phận như hậu môn, miệng, lưỡi.
Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu
Bệnh giang mai giai đoạn 2
Ở giai đoạn 2 xuất hiện từ tuần thứ 6 đến 6 tháng thì người bệnh bắt đầu phát ban toàn thân, ấn vào thấy mất đi không bong vảy, nhưng tự biến mất sau 3 đến 6 tuần. Trong một vài trường hợp khác thì xuất hiện vết sẩn, vết loét, vết bỏng nước hoặc mụn cóc trên da và niêm mạc. Hạch bạch huyết ở bẹn có thể chuyển kèm theo biểu hiện như sốt, mệt mỏi, đau bụng, đau khớp trên cơ thể.
Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn 2
Bệnh giang mai giai đoạn 3
Bệnh giang mai giai đoạn 3 xuất hiện trên 1 năm, căn bệnh giang mai không biểu hiện phát triển bên ngoài, nhưng xoắn khuẩn giang mai đang âm thầm phá hoại nội tạng, thần kinh của người bệnh.
Hình ảnh giang mai giai đoạn 3
Bệnh giang mai giai đoạn cuối
Xoắn khuẩn giang mai ở giai đoạn cuối bắt đầu biểu hiện với những biến chứng nặng nề, nguy hiểm cao. Trên da bệnh nhân sẽ xuất hiện của giang mai là những u phồng trên da như hạt ngô hình bầu dục có màu hồng đỏ hoặc thâm tím, mọc cách đều trên da. Củ giang mai có thể tự teo hoặc lở loét, khó lành và sau khi lành thì thường để lại sẹo.
Ngoài ra, nội tạng của người bệnh sẽ bị xoắn khuẩn giang mai phá hủy gây ra các bệnh như giang mai tim mạch, giang mai thần kinh, viêm màng não… có thể dẫn tới nguy cơ tử vong nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn cuối
Lời khuyên: Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn đầu hoặc nghi ngờ đó là giang mai thì người bệnh nên đến trung tâm chuyên khoa đặc trị để xét nghiệm bệnh giang mai, nhằm có kết quả chính xác. Nếu mắc phải bệnh thì từ đó có hướng điều trị sớm , phòng tránh bệnh phát triển và lây nhiễm sang người thân.
Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh giang mai, người bệnh có thể liên lạc với chúng tôi qua đường dây nóng theo số 0366 880 866 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để trao đổi trực tiếp cùng các chuyên gia đầu ngành xã hội. Các bác sĩ sẽ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.
Cập nhật lần cuối: 03-10-2024 17:00:21
- Bệnh nhiệt miêng: Nguyên nhân dấu hiệu cách chữa
- Bệnh giang mai ở nữ giới: Nguyên nhân - dấu hiệu - cách chữa - hình ảnh
- Hình ảnh bệnh giang mai ở phụ nữ và nam giới với các dấu hiệu
- Bệnh giang mai ở nam giới: Nguyên nhân - dấu hiệu - cách chữa
- Cách chữa bệnh giang mai ở nam, nữ giới hiệu quả
- Top 10 địa chỉ khám bệnh xã hội ở đâu tốt tại Hà Nội