Bệnh giang mai ở nữ giới: Nguyên nhân - dấu hiệu - cách chữa - hình ảnh

Lượt xem: 9565

Bệnh giang mai ở nữ giới (phụ nữ) là căn bệnh rất nguy hiểm, khi không được thăm khám giang mai và điều trị kịp thời bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, đến hệ tim mạch và thậm chí còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Hiện nay, những vấn đề xoay bệnh giang mai đang là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là nữ giới. Vậy, bệnh giang mai ở nữ giới là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, cách chữa và hình ảnh để nhận biết như thế nào? Dưới đây Bác Sĩ Vũ Hồng Lân sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

Bệnh giang mai ở nữ giới là gì?

Bệnh giang maibệnh xã hội xuất hiện lên do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai có tốc độ phát triển vô cùng nhanh chóng dưới nhiều hình thức, từ đó mà nó rất dễ lây nhiễm và phát triển trong xã hội. Bệnh giang mai được đánh giá là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, mức độ nguy hiểm của nó chỉ đứng sau HIV/AIDS, do đó người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan.

Bệnh giang mai ở nữ giới thường dễ xuất hiện, dễ lây lan và cũng khó điều trị hơn nam giới do cấu trúc bộ phận sinh dục nữ giới phức tạp. Đặc biệt, đối với nữ giới mắc bệnh giang mai lỡ có quá trình mang thai ngoài ý muốn thì bệnh cũng sẽ lây nhiễm nhanh chóng sang cho thai nhi.

Xoắn khuẩn giang mai khi không được phát hiện sớm thì sẽ rất khó khăn để điều trị khỏi hoàn toàn. Bệnh khi không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng lên đến các cơ quan khác trong cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống thần kinh, hệ thống xương khớp và đến tính mạng.

Bệnh giang mai ở nữ giới

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới không phải ngẫu nhiên mà có, bệnh xuất hiện nguyên nhân chính là do xoắn khuẩn giang mai gây nên. Tương tự như các loại bệnh xã hội khác thì bệnh giang mai truyền nhiễm nhanh chóng từ người này sang người khác qua một số con đường phổ biến như:

Qua quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục không phòng tránh chính là con đường chính dễ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai hiện nay. Theo một số thống kê những năm gần đây cho biết: có đến 90% các trường hợp mắc bệnh giang mai là do nữ giới có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh.

Khi có quan hệ quá nhiều với số lượng bạn tình lớn, quan hệ không sử dụng bao cao su để phòng tránh dưới bất kỳ hình thức nào như: qua miệng, âm đạo, thì bệnh đều có thể truyền nhiễm nhanh chóng từ người này sang người khác.

Do lây truyền qua đường máu

Máu chính là con đường lây nhiễm rất nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh giang mai. Sau giai đoạn tiềm ẩn thì xoắn khuẩn giang mai sẽ bắt đầu ăn sâu vào trong cơ thể lây lan sang máu. Chính vì vậy, nếu như bạn có quá trình nhận máu của người khác từ nguồn máu có chứa xoắn khuẩn gây bệnh thì khả năng lây nhiễm bệnh là không tránh khỏi.

Tuy nhiên, nguyên nhân này thường khó xảy ra bởi trước khi tiếp nhận máu từ người khác thì bác sĩ sẽ chẩn đoán kỹ càng nguồn máu trước rồi mới truyền máu. Thường thì con đường này chỉ hay lây nhiễm cho những người nghiện hút chích có sử dụng chung bơm kim tiêm với nhau.

Do lây truyền từ mẹ sang con

Bệnh giang mai là bệnh lý có thể lây nhiễm từ mẹ sang con khi có quá trình mang thai ngoài ý muốn trong khoảng thời gian mắc bệnh. Khi mang thai nếu như có sự xâm nhập vào và tấn công của xoắn khuẩn Treponema pallidum trong cơ thể thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả thai phụ và thai nhi.

Thai phụ lúc này có nguy cơ sảy thai cao, cũng như dễ xảy ra hiện tượng thai chết lưu.

Thai nhi nếu như sống sót thì sau khi sinh ra dễ bị dị tật bẩm sinh, não bộ chậm phát triển và thường bị co giật,…

Lây truyền qua vết thương hở

Ngoài những con đường lây nhiễm bệnh như bên trên ra thì bệnh giang mai cũng có thể lây nhiễm qua những vết thương hở trên da. Bởi xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở trong những chất dịch nhầy của cơ thể. Thông qua những lớp niêm mạc da bị hở và những trầy xước trên da sẽ gián tiếp lây nhiễm mầm bệnh từ người này sang cho người khác.

Các vết loét chứa xoắn khuẩn giang mai rất dễ bị lây nhiễm qua những tiếp xúc gần gũi thông thường hàng ngày như ôm, hôn. Do đó, lây nhiễm qua da cũng là con đường lây bệnh phổ biến, tuy nhiên hiện tượng này thường ít xảy ra.

Lây truyền qua sử dụng chung vật dụng cá nhân

Không chỉ tồn tại riêng ở trong môi trường âm đạo mà bệnh giang mai còn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài trong vài tiếng đồng hồ. Tuy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn khi ra môi trường bên ngoài nhưng điều đó không có nghĩa là bệnh không có khả năng lây nhiễm.

Khi sử dụng chung đồ đạc cá nhân với người nhiễm bệnh như khăn tắm, đồ lót, bàn chải, khăn mặt, bàn chải đánh răng,… thì xoắn khuẩn giang mai sẽ bắt đầu ăn sang cơ thể khác và gây bệnh.

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai sau khi tiếp xúc với mầm bệnh khoảng 3 – 90 ngày thì sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng và biểu hiện cụ thể gây bệnh ra bên ngoài. Những triệu chứng của bệnh thường xảy ra theo các giai đoạn với dấu hiệu nhận biết qua mỗi thời kỳ như sau:

Dấu hiệu giang mai giai đoạn 1

Tại một số vị trí trên cơ thể, thường là ở cơ quan sinh dục như: môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung,… (ở nữ giới) và quy đầu, rãnh quy đầu, dương vật, trực tràng (ở nam giới) hay miệng, hậu môn xuất hiện săng giang mai và hạch giang mai.

Săng giang mai là những vết loét trợt nông ở trên da có kích thước từ 0,3 – 3cm, có hình tròn hoặc hình bầu dục và nổi cao lên bề mặt. Săng giang mai có nền cứng, sờ vào có cảm giác gợn gợn ở tay và không gây đau, ngứa và không là những vết loét không có mủ.

Hạch giang mai cũng sẽ xuất hiện ngay sau khi xuất hiện săng giang mai khoảng 5 – 7 ngày. Hạch cũng thường tập trung tại những khu vực nhạy cảm với kích thước khác nhau và chúng có thể liên kết lại thành từng chùm

Những biểu hiện của bệnh giang mai nếu như không được điều trị thì sau 3 – 6 tuần cũng sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên, lúc này xoắn khuẩn giang mai vẫn tiềm ẩn bên trong cơ thể để bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

Biểu hiện của giang mai giai đoạn 2

Khi giai đoạn 1 kết thúc thì khoảng 45 ngày sau, người bệnh sẽ thấy cơ thể mình xuất hiện những triệu chứng của giang mai giai đoạn 2. Giang mai giai đoạn 2 là giang mai giai đoạn nguyên phát với những biểu hiện ra bên ngoài như:

Tại vị trí nhiễm bệnh xuất hiện những nốt phát ban có màu đỏ mọc rải rác trên cơ thể, chủ yếu biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn này xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng,..

Các nốt ban nổi lên của bệnh sẽ không gây đau và không gây ngứa. Khi dùng tay ấn xuống thì chúng thường biến mất. Triệu chứng giang mai này thường khiến cho người bệnh dễ nhầm lẫn với bệnh viêm da hay phát ban.

Ngoài triệu chứng như trên, người mắc bệnh giang mai giai đoạn này còn có hiện tượng sốt, đau họng, chán ăn, sụt cân, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống,…

Bệnh giang mai giai đoạn 2 khi chủ quan không đi khám chữa thì sau một khoảng thời gian các biểu hiện của bệnh cũng sẽ tự nhiên biến mất mà không có bất kỳ một can thiệp nào cả. Tuy nhiên, các bạn nên lưu ý là bệnh giang mai diễn biến rất phức tạp, do đó cần phải hết sức cảnh giác và không được lơ là chủ quan.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3

Giang mai giai đoạn 3 là giai đoạn tiềm ẩn, khi này chị em sẽ không gặp bất kỳ những triệu chứng hay dấu hiệu nhận biết cụ thể nào ra bên ngoài cả. Do khó để nhận biết những triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn này nên nhiều người chủ quan nghĩ bệnh của mình đã khỏi.

Tùy thuộc vào hệ miễn dịch cơ thể mỗi người mà bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn có thể kéo dài theo thời gian khác nhau, có thể là vài năm nhưng cũng có thể là vài chục năm.

Tuy không xuất hiện ra bên ngoài những triệu chứng của bệnh. Nhưng thực tế, xoắn khuẩn giang mai vẫn đang tồn tại và phát triển mạnh mẽ ở trong cơ thể để chuẩn bị bùng phát mãnh liệt vào giai đoạn sau.

Giai đoạn cuối

Giai đoạn cuối của bệnh giang mai là giai đoạn mà bệnh bùng lên phát triển mạnh mẽ , tuy nhiên thì đến giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai không còn có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác nữa. Bởi lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm lấn sâu vào trong cơ thể và gây nên những tổn thương nặng nề cho não bộ, cho hệ thống thần kinh trung ương.

Thường thì bệnh giang mai giai đoạn cuối sẽ xuất hiện từ 3 – 15 năm kể từ khi bắt đầu những triệu chứng của giai đoạn 1. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơ địa mỗi người mà thời gian chuyển sang giai đoạn cuối sẽ khác nhau. Bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn cuối sẽ rất nguy hiểm và khó để điều trị khỏi hoàn toàn.

Bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng: Chị em khi thấy có những biểu hiện bất thường nghi ngờ mình có thai thì đừng nên chủ quan mà hãy nhanh chóng đi đến những cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh và đưa ra phương hướng điều trị phù hợp.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở nữ giới

Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của y khoa thì bệnh giang mai không còn quá khó khăn như trước nữa Để điều trị căn bệnh xã hội này thì tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng chữa trị phù hợp.

Chữa bệnh giang mai khi chưa có biến chứng

Đối với những bệnh giang mai chưa có biến chứng chỉ bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Thuốc kháng sinh sẽ tiêm vào bắp với liều lượng tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh của mỗi người. Dưới tác dụng của thuốc thì xoắn khuẩn giang mai sẽ được tiêu diệt hoàn toàn.

Tuy nhiên, sử dụng thuốc để chữa bệnh giang mai chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ và chưa có biến chứng. Để mang lại hiệu quả sử dụng thuốc cao thì người bệnh cần phải tuân theo hướng dẫn sử dụng thuốc của bác sĩ và tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc tại nhà để điều trị.

Chữa bệnh giang mai đã có biến chứng

Đối với những bệnh nhân bị bệnh giang mai khi đã có biến chứng thì bác sĩ sẽ phải áp dụng phương pháp chữa bệnh tân tiến và hiện đại. Hiện nay, để điều trị dứt điểm bệnh giang mai thì trong y khoa đang áp dụng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào để điều trị. Đây được đánh giá là phương pháp tân tiến hiện nay mang lại hiệu quả vượt trội.

Liệu pháp cân bằng tự kích hoạt miễn dịch tế bào có những ưu thế vượt trội hơn hẳn so với liệu pháp truyền thống xưa cũ. Phương pháp chữa bệnh này được diễn ra tuân thủ theo lộ trình các bước như sau:

Bước 1: Thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh

Người bệnh đi khám giang mai đầu tiên sẽ được bác sĩ thực hiện xét nghiệm giang mai để chẩn đoán bệnh. Với hệ thống kiểm tra xét nghiệm bệnh hiện đại sẽ mang lại kết quả xét nghiệm chính xác 100%.

Xét nghiệm giang mai cho biết tình trạng mắc bệnh hiện tại của bệnh nhân, từ đó bác sĩ xác định được phác đồ điều trị phù hợp.

Bước 2: Không chế vi khuẩn

Sau khi đã xác định được vị trí và mức độ mắc bệnh thì bước tiếp theo bác sĩ sẽ khống chế sự phát triển của vi khuẩn.

Khi đã khống chế thì vi khuẩn sẽ không thể lây lan và không thể sản sinh thêm được nữa.

Bước 3: Tiêu diệt xoắn khuẩn gây bệnh

Dẫn thuốc vào trong cơ thể để tác động tiêu diệt trực tiếp hoàn toàn đi được mầm bệnh.

Không chỉ dẫn thuốc mà thuốc còn được kết hợp với kỹ thuật bức xạ nhiệt. Từ đó, các triệu chứng của bệnh sẽ được giảm dần và mầm bệnh được tiêu diệt nhanh chóng.

Bước 4: Tăng cường miễn dịch

Sau khi đã tiêu diệt đi được hoàn toàn xoắn khuẩn giang mai thì phương pháp chữa bệnh giang mai này còn sử dụng các vi sinh vật cơ bản để tăng cường lên hệ miễn dịch cơ thể.

Từ quá trình tăng cường miễn dịch này những tổn thương trước đó của bệnh sẽ được phục hồi nhanh chóng.

Bên cạnh đó, với liệu pháp khống chế - ngăn ngừa – tăng cường miễn dịch, bệnh có khả năng tái phát lại bệnh là rất thấp.

Liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào được đánh giá là phương pháp tân tiến, hiện đại mang lại hiệu quả chữa bệnh hiệu quả hiện nay. Phương pháp xác định chính xác mầm bệnh, cho thời gian chữa trị ngắn. Bên cạnh đó, liệu pháp cũng chặn đứng nguy cơ tái phát của bệnh. Chính vì vậy mà hiện nay, số đông mọi người đều tin tưởng và lựa chọn thực hiện phương pháp này.

Hình ảnh của bệnh giang mai nữ giới

Bệnh giang mai không giống như bệnh xã hội lậu hay bệnh sùi mào gà bởi mức độ nguy hiểm của bệnh giang mai cao hơn rất nhiều. Hình ảnh của bệnh giang mai nữ giới xuất hiện trên cơ thể hay tại bộ phận sinh dục sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến da gây tâm lý mặc cảm và tự ti. Hình ảnh bệnh giang mai xuất hiện ở nữ giới khiến cho chị em hình thành lên tâm lý thiếu tự ti, ngại ngùng khi bị người khác nhìn thấy. Điều này, ảnh hưởng rất nhiều đến các mối quan hệ trong xã hội đến chất lượng công việc trong cuộc sống.

Lời khuyên của bác sĩ dành cho chị em

Sau quá trình điều trị bệnh giang mai, để hạn chế khả năng bệnh tái phát bệnh cũng như để khiến cho sức khỏe của bản thân được ổn định hơn thì chị em nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Có quá trình quan hệ tình dục an toàn có sử dụng biện pháp phòng tránh, quan hệ chung thủy 1 vợ 1 chồng và quan hệ với đối tượng đã tìm hiểu rõ được sức khỏe vùng kín không bị mắc bệnh.
  • Xây dựng được chế độ ăn uống và sinh học khoa học, làm việc đúng giờ ngủ đúng giấc, hạn chế đi những áp lực, căng thẳng và stress hàng ngày.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng trong cơ thể.
  • Chị em cần đi làm xét nghiệm định kỳ 6 tháng/ lần để đảm bảo sức khỏe cơ thể được ổn định và kịp thời chữa trị nếu như bệnh tái phát.
  • Đối với chị em phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai thì lại càng phải thực hiện theo phác đồ điều trị của bác sĩ để không làm ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Hạn chế sử dụng các tệ nạn xã hội như thuốc lá, thuốc phiện, thuốc lào, ma túy,…

Trên đây là tất tần tật mọi vấn đề liên quan đến bệnh giang mai ở nữ giới. Bệnh giang mai là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm nên chị em nên nắm chắc những kiến thức y khoa này để có quá trình bảo vệ sức khỏe bản thân được tốt và hiệu quả. Chị em nếu như còn bất kỳ thông tin thắc mắc nào về bệnh có thể liên hệ tới số hotline phongkham11thaiha theo số 0366. 880. 866 để được tư vấn kỹ càng và nhanh chóng hơn.

Cập nhật lần cuối: 21-05-2021 10:55:11